Quán triệt, thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg, ngày 04-5-2017 của Thủ tướng Chính phủ và định hướng của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Trường Sĩ quan Lục quân 1 tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng nhà trường thông minh, tiếp cận cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, đạt kết quả tích cực, thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo.
Trước tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng, Quân đội, Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Hải quân đã và đang triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp xây dựng Học viện theo hướng hiện đại, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa lực lượng Hải quân.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những biến động mạnh mẽ, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống - xã hội trong thế kỷ XXI. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ (KH&CN), vấn đề đặt ra cho ngành giáo dục và đạo tạo (đặc biệt là giáo dục đại học) trong CMCN 4.0 là phải đổi mới từ một nền giáo dục nặng về trang bị kiến thức cho người học sang nền giáo dục giúp phát triển kỹ năng, thúc đẩy tư duy đổi mới sáng tạo.
Nhà nước ta đã nhận thức tầm quan trọng của nhân lực chất lượng cao, và có chủ trương đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, cụ thể hóa bằng một số văn bản chính như sau:
Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang đem đến những thay đổi về sản xuất và cơ cấu nhân lực trong thị trường lao động tương lai. Trong bối cảnh đó, nhiều vấn đề đối với giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cũng đang được đặt ra. Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung chia sẻ những giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế sáng tạo, trong lĩnh vực GDNN.
Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư (CMCN 4.0), là cuộc cách mạng có tốc độ phát triển nhanh chưa từng có trong lịch sử, đã và đang tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội trong đó có giáo dục đào tạo. Sự tác động đó đã và đang đặt ra những yêu cầu vô cùng cấp bách cho sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục-đào tạo (GD-ĐT). Đây chính là thách thức trong việc đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu của thời đại. Trong đó, có tác động trực tiếp đến việc xây dựng đội ngũ giảng viên ở các Học viện, Nhà trường trong Quân đội nói chung, đội ngũ giảng viên Trường Sĩ quan Phòng hóa nói riêng.
Trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, phát triển bền vững (PTBV) được xem là xu thế tất yếu, là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa phát triển kinh tế, xã hội và BVMT. PTBV đang là nhu cầu cấp bách, là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới và mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa...
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang ở giai đoạn đầu, giai đoạn bản lề cho các nước đang phát triển tiến đến theo kịp với xu hướng thế giới. Tuy nhiên, những yếu tố được coi là ưu thế của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam như lực lượng lao động thủ công trẻ, chi phí thấp sẽ không còn.
Những đột phá cần có để nâng cao chất lượng giáo dục đại học Cho đến giờ phút này sau một thời gian phát triển quá nhanh về số lượng có thể nói chất lượng (CL) là vấn đề quan trọng nhất của giáo dục (GD) đại học (ĐH) Việt Nam, cũng là kỳ vọng của cả một dân tộc, một thế hệ người Việt Nam đối với nền giáo dục đại học nước nhà.
Bài viết tập trung bàn về chính sách phát triển nhân lực khu vực công là đội ngũ công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Dựa trên nghiên cứu về một số nội dung cơ bản của kỷ nguyên công nghệ 4.0, bài viết nhận diện những thách thức đối với nền giáo dục Việt Nam trong việc đào tạo nguồn nhân lực.
(TG) - Cách mạng công nghiệp 4.0 khiến thị trường lao động chuyển hóa sang một giai đoạn phát triển mới với việc hình thành thế giới việc làm 4.0. Điều đó buộc giáo dục nghề nghiệp phải đổi mới. Yêu cầu bức thiết hiện nay không phải là đổi mới về chủ trương, chính sách mà là đổi mới về tổ chức thực hiện.
Trong xu thế toàn cầu hóa quốc tế, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với việc dạy và học và nhu cầu đổi mới toàn diện phương pháp giáo dục là cần thiết. Bài viết tập trung phân tích về những ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị đại học và nghiên cứu khoa học nhằm đáp ứng yêu cầu đối mới của nền kinh tế thị trường.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 mà chủ đạo là kết nối và công nghệ số tạo môi trường học tập mở đang đặt ra yêu cầu các trường đại học theo mô hình truyền thống - quản lý và điều hành mang tính hành chính như các trường đại học công lập hiện nay phải thay đổi. Trường không chỉ đóng khung trong các bức tường của giảng đường, lớp học hay phòng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết nối với doanh nghiệp, với xã hội để trở thành một hệ sinh thái giáo dục, nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, đáp ứng được yêu cầu của các bên có lợi ích liên quan. Bài viết làm rõ sự thay đổi của quản trị đại học trong bối cảnh mới, từ đó đưa ra những đề xuất cho các trường đại học ở Việt Nam về đổi mới mô hình tổ chức bộ máy.
Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, học điện tử (e-Learning) đã trở thành phổ biến và có chính sách cho việc phát triển.
(ANTV) - Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có công điện yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự dịp lễ 30/4 và 1/5.